13 Loa nghe B (giống mục 4)
14 Cổng cho bộ sạc/cáp USB
15 Lỗ gắn nắp cổng bộ sạc
16 Khe cắm thẻ SIM
17 Khe cắm thẻ nhớ
18 Loa nghe A (giống mục 3)
19 Vùng dò NFC™
Lắp ráp
Lớp nhựa bảo vệđược dán vào màn hình. Bạn nên gỡ miếng dán này trước khi sử
dụng màn hình cảm ứng. Nếu không, màn hình cảm ứng có thể không hoạt động
đúng cách.
Cách lắp thẻ micro SIM
1Để mặt sau của thiết bị hướng lên trên (như trong hình minh họa), đưa móng
tay vào khe hở giữa nắp khe cắm thẻ micro SIM và thiết bị, sau đó tháo phần
nắp ra.
2Dùng móng tay kéo ngăn giữ thẻ micro SIM ra.
3Đặt thẻ micro SIM vào ngăn giữ thẻ, với các đầu tiếp xúc màu vàng trên thẻ
micro SIM hướng lên trên.
4Lắp ngăn giữ thẻ micro SIM vào lại thiết bị.
5Lắp lại nắp khe cắm thẻ micro SIM.
Nếu bạn lắp thẻ micro SIM vào thiết bị không có ngăn giữ thẻ micro SIM, thì thẻ micro SIM
hoặc thiết bị của bạn có thể bị hỏng. Sony Mobile không bảo hành, cũng như sẽ không chịu
trách nhiệm về mọi thiệt hại do thao tác đó gây ra.
1Đưa móng tay vào khe hở giữa nắp khe cắm thẻ nhớ và mặt trên của thiết bị,
sau đó tháo phần nắp ra.
2Lắp thẻ nhớ vào trong khe cắm thẻ nhớ, với các điểm tiếp xúc màu vàng
hướng xuống, sau đó đẩy thẻ nhớ vào trong khe cắm hết mức cho đến khi bạn
nghe được tiếng khóa nhẹ.
3Gắn lại nắp thẻ nhớ.
Khởi động thiết bị lần đầu
Vào lần đầu tiên bạn khởi động thiết bị, một hướng dẫn cài đặt sẽ mở ra để giúp bạn
định cấu hình các cài đặt cơ bản, đăng nhập vào một số tài khoản và cá nhân hóa
thiết bị. Chẳng hạn, nếu bạn có tài khoản Sony Entertainment Network hoặc
Google™, bạn có thểđăng nhập vào tài khoản đó tại đây và thiết lập ngay.
Bạn cũng có thể truy cập hướng dẫn cài đặt đó sau này từ menu Cài đặt. Để truy cập hướng
dẫn cài đặt trên thiết bị có nhiều người dùng, bạn phải đăng nhập với tư cách chủ sở hữu,
nghĩa là người dùng chính.
Cách bật thiết bị
1Bấm và giữ phím nguồn cho đến khi màn hình nhấp nháy.
2Chờ một lúc để thiết bị khởi động.
Mã PIN của thẻ SIM ban đầu do nhà khai thác mạng cung cấp, nhưng sau này bạn có thể thay
đổi mã đó từ menu Cài đặt. Để sửa lỗi sai khi nhập mã PIN của thẻ SIM, hãy nhấn vào
Cách tắt thiết bị
1Bấm và giữ phím nguồn
cho đến khi menu tùy chọn mở ra.
2Trong menu tùy chọn, nhấn Tắt nguồn.
Có thể bạn cần đợi một lúc để thiết bị tắt đi.
.
Tại sao tôi cần có tài khoản Google™?
Thiết bị Xperia™ của Sony chạy trên nền tảng Android™ do Google™ phát triển.
Hàng loạt các ứng dụng và dịch vụ của Google™ có sẵn trên thiết bị khi bạn mua,
như: Gmail™, Google Maps™, YouTube™ và ứng dụng Play Store™, nơi bạn có thể
truy cập vào cửa hàng Google Play™ trực tuyến để tải về các ứng dụng Android™.
Để tận dụng tối đa các dịch vụ này, bạn cần có tài khoản Google™. Chẳng hạn, bạn
bắt buộc phải có tài khoản Google™ nếu muốn:
•Tải về và cài đặt các ứng dụng từ Google Play™.
•Đồng bộ hóa email, danh bạ và lịch.
•Trò chuyện với bạn bè bằng ứng dụng Hangouts™.
•Đồng bộ hóa lịch sử duyệt và dấu trang.
Để biết thêm thông tin về Android™ và Google™, truy cập
www.sonymobile.com/support.
Cách thiết lập tài khoản Google™ trên thiết bị
1Từ Màn hình chủ, nhấn vào .
2Tìm và nhấn vào Cài đặt > Tài khoản > Thêm tài khoản > Google.
3Làm theo hướng dẫn đăng ký để tạo tài khoản Google™ hoặc đăng nhập nếu
bạn đã có tài khoản.
Bạn cũng có thểđăng nhập hoặc tạo tài khoản Google™ từ hướng dẫn cài đặt trong lần đầu
tiên khởi động thiết bị. Hoặc bạn có thể truy cập và tạo tài khoản tại
www.google.com/accounts.
Sạc điện cho thiết bị
Thiết bị của bạn có sẵn một pin sạc gắn trong, bạn chỉ nên để Sony hoặc trung tâm
sửa chữa do Sony ủy quyền thay thế pin này. Bạn không nên tìm cách tự mở hoặc
tháo rời thiết bị này. Việc mở thiết bị có thể gây hỏng hóc và làm mất hiệu lực bảo
hành của bạn.
Pin được sạc một phần khi thiết bịđược chuyển đi từ nhà máy. Tùy vào khoảng thời
gian cất giữ trong hộp trước khi bạn mua, pin có thểở mức rất thấp. Do đó, bạn nên
sạc pin ít nhất 30 phút trước khi khởi động thiết bị lần đầu tiên. Bạn vẫn có thể sử
dụng thiết bị trong khi sạc pin. Hãy đọc thêm về pin và cách cải thiện hiệu năng của
pin trong Quản lý pin và năng lượng trên trang 18 .
1Cắm bộ sạc vào ổ cắm điện.
2Cắm một đầu của cáp USB vào bộ sạc (hoặc vào cổng USB của máy tính).
3Cắm đầu kia của cáp vào cổng micro USB trên thiết bị của bạn với biểu tượng
USB quay lên trên. Đèn thông báo sáng lên khi bắt đầu sạc.
4Khi thiết bịđược sạc đầy, ngắt kết nối cáp ra khỏi thiết bị bằng cách kéo thẳng
ra. Đảm bảo không làm cong đầu nối.
Nếu pin đã cạn hết, có thể mất vài phút trước khi đèn thông báo sáng lên và biểu tượng sạc
pin xuất hiện.
Trạng thái đèn báo pin
Xanh lá câyPin đang sạc và mức sạc pin đang ở trên 90%
ĐỏPin đang sạc và mức sạc pin đang ở dưới 15%
CamPin đang sạc và mức sạc pin đang ở dưới 90%
•Di chuyển sang trái hoặc phải, ví dụ: giữa các cửa sổ Màn hình chủ.
Nhấp
•Di chuyển nhanh, ví dụ như trong danh sách hoặc trên trang web. Bạn có thể ngừng
hoạt động di chuyển bằng cách nhấn vào màn hình.
Khóa và mở khóa màn hình
Khi bạn bật thiết bị và không dùng trong một khoảng thời gian, màn hình sẽ tối đi để
tiết kiệm pin và tựđộng khóa. Chức năng khóa này giúp ngăn các thao tác không
mong muốn trên màn hình cảm ứng khi bạn không sử dụng. Khi bạn mua thiết bị,
chức năng khóa vuốt màn hình cơ bản đã được đặt. Điều này có nghĩa là bạn phải
vuốt lên trên màn hình để mở khóa. Bạn có thể thay đổi cài đặt bảo mật sau và thêm
các kiểu khóa khác. Hãy xem Khóa màn hình trên trang 41 .
Cách bật màn hình
•Bấm nhẹ vào phím nguồn .
Cách khóa màn hình
•Khi màn hình đã được kích hoạt, nhấn nhanh vào phím nguồn
Màn hình chủ là điểm bắt đầu để sử dụng thiết bị của bạn. Nó cũng tương tự như
màn hình desktop trên máy tính. Màn hình chủ của bạn có thể có tối đa bảy ngăn, mở
rộng ra bên ngoài chiều rộng màn hình thông thường. Số lượng bảng Màn hình chủ
được thể hiện bằng một loạt dấu chấm ở phía dưới của Màn hình chủ. Dấu chấm
được tô sáng thể hiện bảng mà bạn hiện đang ở.
Cách truy cập màn hình Chủ
•Bấm .
Cách duyệt Màn hình chủ
Cửa sổ màn hình chủ
Bạn có thể thêm cửa sổ mới vào Màn hình chủ (tối đa là bảy cửa sổ) và xoá cửa sổ.
Bạn cũng có thểđặt cửa sổ mà mình muốn sử dụng làm cửa sổ Màn hình chủ.
Cách đặt một ngăn làm ngăn chính trên Màn hình chủ
1Chạm và giữở một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Vuốt sang trái hoặc sang phải để duyệt đến ngăn mà bạn muốn đặt làm ngăn
chính trên Màn hình chủ, sau đó nhấn
Cách thêm ngăn vào Màn hình chính
1Chạm và giữở một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Để duyệt tìm các ngăn, vuốt hẳn sang phải hoặc trái, rồi nhấn
Cách xóa một bảng khỏi màn hình Chủ
1Chạm và giữ một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Vuốt sang trái hoặc phải để duyệt đến bảng mà bạn muốn xóa, sau đó nhấn
.
.
Cài đặt màn hình chủ
Sử dụng phím tắt Cài đặt chínhđểđiều chỉnh các cài đặt cơ bản trên Màn hình chủ
của bạn. Chẳng hạn, bạn có thểđặt để Màn hình chủ tựđộng xoay và điều chỉnh kích
cỡ của các biểu tượng.
Cách đặt để Màn hình chủ tựđộng xoay
1Chạm và giữở một vùng trống trên Màn hình chủ, sau đó nhấn Cài đặt chính.
2Kéo thanh trượt bên cạnh Tựđộng xoay sang phải.
Cách điều chỉnh kích cỡ của biểu tượng trên Màn hình chủ
1Chạm và giữở một vùng trống trên Màn hình chủ, sau đó nhấn Cài đặt chính.
2Nhấn Kích cỡ biểu tượng, sau đó chọn một tùy chọn.
Màn hình Ứng dụng mà bạn mở từ Màn hình chủ có chứa các ứng dụng được cài đặt
trước trên thiết bị của bạn cũng như các ứng dụng bạn tải về.
Cách xem tất cảứng dụng trên màn hình Ứng dụng
1Từ Màn hình chủ, nhấn
2Vuốt sang trái hoặc phải trên màn hình Ứng dụng.
Cách mởứng dụng từ màn hình Ứng dụng
•Vuốt sang phải hoặc trái để tìm ứng dụng, sau đó nhấn vào ứng dụng.
Cách tìm kiếm ứng dụng từ màn hình Ứng dụng
1Khi màn hình Ứng dụng mở ra, hãy nhấn
2Nhập tên của ứng dụng bạn muốn tìm kiếm.
.
.
Cách mở menu màn hình Ứng dụng
•Khi màn hình Ứng dụng mở, kéo cạnh trái của màn hình sang phải.
Cách di chuyển ứng dụng trên màn hình Ứng dụng
1Để mở menu màn hình Ứng dụng, hãy kéo cạnh trái của màn hình Ứng dụng
sang phải.
2Bảo đảm rằng Thứ tự tùy thíchđược chọn trong HIỂN THỊỨNG DỤNG.
3Trên màn hình Ứng dụng, chạm và giữứng dụng cho đến khi mục đó được
chọn, rồi kéo ứng dụng đến vị trí mới.
Cách thêm phím tắt ứng dụng vào Màn hình chính
1Để mở menu màn hình Ứng dụng, hãy kéo cạnh trái của màn hình Ứng dụng
sang phải.
2Bảo đảm rằng Thứ tự tùy thíchđược chọn trong HIỂN THỊỨNG DỤNG.
3Trên màn hình Ứng dụng, chạm và giữ một biểu tượng ứng dụng, rồi kéo biểu
tượng đó lên trên đầu màn hình. Màn hình chính sẽ mở ra.
4Kéo biểu tượng đến vị trí mong muốn trên Màn hình chính, sau đó thả tay ra.
Theo bảng chữ cái hoặc Dùng nhiều nhấtđược chọn trong HIỂN THỊỨNG DỤNG thay
Nếu
cho Thứ tự tùy thích, thì bạn vẫn có thể thêm phím tắt ứng dụng vào Màn hình chính. Chỉ cần
chạm và giữ biểu tượng ứng dụng phù hợp cho đến khi Màn hình chính mở ra, sau đó kéo
biểu tượng đến vị trí mong muốn và thả tay ra.
Cách sắp xếp ứng dụng trên màn hình Ứng dụng
1Để mở menu màn hình Ứng dụng, kéo cạnh trái của màn hình Ứng dụng sang
phải.
2Chọn tùy chọn mong muốn trong HIỂN THỊỨNG DỤNG.
Cách gỡ cài đặt ứng dụng từ màn hình Ứng dụng
1Để mở menu màn hình Ứng dụng, hãy kéo cạnh trái của màn hình Ứng dụng
sang phải.
2Nhấn GỠ CÀI ĐẶT. Tất cả các ứng dụng có thể gỡ cài đặt sẽđược chỉ báo
bằng
.
3Nhấn vào ứng dụng bạn muốn gỡ cài đặt, sau đó nhấn OK.
Bạn có thểđiều hướng giữa các ứng dụng bằng phím điều hướng, thanh mục yêu
thích và cửa sổ các ứng dụng mới dùng, điều này cho phép bạn chuyển đổi dễ dàng
giữa tất cả các ứng dụng mới dùng. Các phím điều hướng bao gồm phím Home,
phím Ứng dụng gần đây và phím Trở về. Một sốứng dụng sẽđóng khi bạn bấm phím
Home để thoát, còn các ứng dụng khác sẽđược tạm dừng hoặc tiếp tục chạy
ngầm. Nếu ứng dụng được tạm dừng hoặc chạy ngầm, thì bạn có thể tiếp tục từđiểm
bạn đã dừng lại vào lần mởứng dụng tiếp theo.
1Cửa sổ các ứng dụng mới dùng – Mở một ứng dụng mới dùng
2Thanh Mục yêu thích - Sử dụng lối tắt để truy cập ứng dụng hoặc tiện ích
3Phím ứng dụng gần đây – Mở cửa sổ các ứng dụng mới dùng và thanh mục yêu thích
4Phím Home – Thoát ứng dụng và quay lại Màn hình chính
5Phím Trở về – Quay lại màn hình trước trong một ứng dụng hoặc đóng ứng dụng
Cách mở cửa sổ các ứng dụng vừa sử dụng
•Bấm .
Cách đóng tất cả các ứng dụng mới dùng gần đây
•Nhấn vào
, rồi nhấn vào .
Để mở menu trong ứng dụng
•Trong khi sử dụng ứng dụng, hãy bấm
Menu không sẵn có trong tất cả các ứng dụng.
.
Ứng dụng nhỏ
Ứng dụng nhỏ là các ứng dụng thu nhỏ chạy phía trên các ứng dụng khác trong cùng
một màn hình, nhằm cho phép bạn sử dụng tính năng đa tác vụ. Ví dụ: bạn có thể mở
một trang web hiển thị chi tiết tỷ giá hối đoái rồi sau đó mởứng dụng nhỏ Máy tính ở
trên cùng của trang web và thực hiện các phép tính. Bạn có thể truy cập ứng dụng
nhỏ qua thanh mục yêu thích. Để tải thêm các ứng dụng nhỏ xuống, hãy truy cập
Google Play™.
Cách mởứng dụng nhỏ
1Để làm thanh mục yêu thích xuất hiện, hãy bấm
2Nhấn vào ứng dụng nhỏ mà bạn muốn mở.
1Từ thanh mục yêu thích, nhấn , sau đó nhấn và nhấn .
2Tìm kiếm ứng dụng nhỏ mà bạn muốn tải về, sau đó làm theo hướng dẫn để tải
ứng dụng đó về và hoàn tất cài đặt.
Cách di chuyển một ứng dụng nhỏ
•Khi ứng dụng nhỏđược mở ra, chạm và giữ góc trên cùng bên trái của ứng
dụng nhỏ, sau đó di chuyển nó đến vị trí mong muốn.
Cách thu nhỏ một ứng dụng nhỏ
•Khi đang mở một ứng dụng nhỏ, hãy chạm và giữ góc bên trái trên cùng của
ứng dụng nhỏđó, sau đó kéo nó sang cạnh bên phải hoặc cạnh dưới màn
hình.
Để thu nhỏ một ứng dụng nhỏ, bạn cũng có thể kéo thanh trạng thái xuống để mở bảng Thông
báo và sau đó nhấn .
Cách sắp xếp lại ứng dụng nhỏ trong thanh mục yêu thích
•Chạm và giữứng dụng nhỏ và kéo ứng dụng đó đến vị trí mong muốn.
Cách xóa ứng dụng nhỏ khỏi thanh mục yêu thích
1Chạm và giữứng dụng nhỏ rồi kéo ứng dụng đó vào .
2Nhấn OK.
Cách phục hồi ứng dụng nhỏđã xoá trước đây
1Mở thanh mục yêu thích rồi nhấn
.
2Chạm và giữứng dụng nhỏ mà bạn muốn phục hồi, rồi kéo ứng dụng đó vào
trong thanh mục yêu thích.
Cách thêm một tiện ích dưới dạng ứng dụng nhỏ
1Để làm thanh mục yêu thích xuất hiện, hãy bấm
.
2Nhấn > > .
3Chọn một tiện ích.
4Nhập tên cho tiện ích nếu muốn, sau đó nhấn OK.
Tiện ích
Tiện ích là các ứng dụng nhỏ mà bạn có thể sử dụng trực tiếp trên Màn hình chủ.
Tiện ích còn có chức năng như phím tắt. Ví dụ: tiện ích Thời tiết cho phép bạn xem
thông tin thời tiết cơ bản trực tiếp trên Màn hình chủ. Nhưng khi bạn nhấn vào tiện
ích, ứng dụng Thời tiết đầy đủ sẽ mở. Bạn có thể tải về tiện ích bổ sung từ Google
Play™.
Cách thêm tiện ích vào Màn hình chính
1Chạm và giữ một vùng trống trên Màn hình chủ, sau đó nhấn vào Tiện ích &
1Chạm và giữ một tiện ích cho đến khi nào nó phóng to lên, sau đó nhả tiện ích
đó ra. Nếu tiện ích có thểđược chỉnh lại kích cỡ, ví dụ như tiện ích Lịch, khi đó
khung hình được tô sáng và các chấm chỉnh kích cỡ sẽ hiển thị.
2Kéo các chấm vào trong hoặc ra ngoài để thu nhỏ hoặc mở rộng tiện ích đó.
3Để xác nhận kích cỡ mới của tiện ích, nhấn vào bất cứ đâu trên Màn hình chủ.
Cách di chuyển một tiện ích
•Chạm và giữ tiện ích cho đến khi nó phóng to lên, sau đó kéo tiện ích đó đến vị
trí mới.
Cách xoá một widget
•Chạm và giữ tiện ích cho đến khi nó phóng to lên, sau đó kéo tiện ích đó vào
.
Phím tắt và thư mục
Sử dụng phím tắt và thư mục để quản lý ứng dụng và giữ cho Màn hình chủ gọn
gàng.
1
Truy cập ứng dụng bằng phím tắt
2Truy cập thư mục chứa các ứng dụng.
Cách thêm phím tắt ứng dụng vào Màn hình chính
1Chạm và giữở một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Trong menu tùy chỉnh, nhấn vào Tiện ích & Ứng dụng > Ứng dụng.
3Di chuyển qua danh sách các ứng dụng và chọn một ứng dụng. Ứng dụng đã
chọn sẽđược thêm vào Màn hình chủ.
Hoặc, ở bước 3, bạn có thể nhấn vào
dụng từ danh sách có sẵn. Nếu bạn sử dụng phương thức này để thêm phím tắt, thì một sốứng dụng có sẵn sẽ cho phép bạn thêm chức năng cụ thể vào phím tắt.
Tiện ích & Ứng dụng > Phím tắt, sau đó chọn ứng
Cách di chuyển mục trên Màn hình chính
•Chạm và giữ vào mục cho đến khi mục đó được chọn, rồi kéo mục đến vị trí
mới.
Cách xóa mục từ Màn hình chính
•Chạm và giữ một mục đến khi mục đó được chọn, rồi kéo mục vào
.
Cách tạo thư mục trên Màn hình chính
•Chạm và giữ một biểu tượng ứng dụng hoặc một phím tắt cho đến khi mục đó
được chọn, rồi kéo và thả mục lên trên một biểu tượng ứng dụng hoặc phím tắt
khác.
Cách thêm mục vào thư mục trên Màn hình chính
•Chạm và giữ một mục đến khi mục đó được chọn, rồi kéo mục vào thư mục.
1Nhấn vào thư mục để mở.
2Nhấn vào thanh tựa đề của thư mục để hiển thị trường Tên thư mục.
3Nhập tên mới của thư mục và nhấn Xong.
Hình nền và chủđề
Bạn có thể chỉnh Màn hình chủ theo kiểu của riêng mình, bằng các hình nền và chủ
đề khác nhau.
Cách thay đổi hình nền Màn hình chủ
1Chạm và giữ một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Nhấn Hình nền và chọn một tuỳ chọn.
Cách cài chủđề
1Chạm và giữ một vùng trống trên Màn hình chủ.
2Nhấn Chủđề.
3Chọn một tùy chọn và làm theo hướng dẫn trên thiết bị.
Khi bạn thay đổi chủđề, hình nền cũng sẽ thay đổi trong một sốứng dụng.
Quản lý pin và năng lượng
Thiết bị của bạn có trang bị bộ pin gắn trong. Bạn có thể theo dõi việc tiêu thụ pin của
mình cũng như những ứng dụng nào đang sử dụng nhiều năng lượng nhất. Bạn có
thể xóa hoặc hạn chế các ứng dụng và kích hoạt một số chếđộ tiết kiệm pin để tận
dụng pin của mình. Bạn cũng có thể xem ước tính thời gian pin còn lại là bao lâu cũng
nhưđiều chỉnh cài đặt pin để cải thiện hiệu suất hoạt động và kéo dài thời lượng dùng
pin lâu hơn.
Cách quản lý tiêu thụ pin
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin > Mức tiêu hao ng lượng của ƯD. Nội
dung tổng quan xuất hiện cho thấy những ứng dụng có mức lưu lượng dữ liệu
cao hoặc bạn đã không sử dụng trong một thời gian dài.
3Xem lại thông tin đó, sau đó hành động theo yêu cầu, ví dụ nhưđể gỡ cài đặt
một ứng dụng hoặc hạn chế sử dụng nó.
Cách xem ứng dụng nào sử dụng pin nhiều nhất
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin > Sử dụng pin.
Cách xem thời gian dùng pin ước tính
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin.
.
.
.
Chếđộ tiết kiệm năng lượng
Bạn có thể sử dụng một vài chếđộ tiết kiệm năng lượng nếu muốn kéo dài thời gian
sử dụng pin:
Chếđộ STAMINATắt Wi-Fi® và dữ liệu di động khi màn hình đang tắt và hạn chế hoạt động của
phần cứng. xuất hiện trong thanh trạng thái khi chếđộ này có hiệu lực.
Chế độ pin thấpSửa đổi hoạt động của thiết bị, chẳng hạn nhưđiều chỉnh độ sáng màn hình và cài
Đưa d.liệu nền vào
hàng
Nếu bạn đang sử dụng một thiết bị có nhiều người dùng, bạn có thể cần đăng nhập với tư cách
là chủ sở hữu, có nghĩa là người dùng chính, để kích hoạt hoặc hủy kích hoạt chếđộ tiết kiệm
năng lượng.
đặt thời gian chờ của màn hình, khi mức pin xuống dưới tỷ lệ nào đó. xuất hiện
trong thanh trạng thái khi chếđộ này có hiệu lực.
Tối ưu hóa lưu lượng dữ liệu gửi đi khi màn hình đang tắt bằng cách gửi dữ liệu
theo khoảng thời gian đã đặt trước.
Cách kích hoạt chếđộ tiết kiệm năng lượng
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin .
3Để kích hoạt chế độ ưa thích của bạn, hãy chọn tên chế độ và nhấn nút bật-tắt
để kích hoạt chếđộđược chọn, nếu cần.
Tổng quan về tính năng của chếđộ STAMINA
Chếđộ STAMINA có một số tính năng cho phép bạn tối ưu hóa hiệu suất pin:
Chế độ chờ mở rộng
Đồng hồ STAMINAGiữ kết nối mạng ở trạng thái tạm dừng trong trường hợp bạn thường xuyên
Ngăn chặn các ứng dụng sử dụng lưu lượng dữ liệu bằng cách tắt Wi-Fi® và dữ
liệu di động khi màn hình tắt. Bạn có thể chọn một sốứng dụng và dịch vụ không
bị tạm dừng khi tính năng này hoạt động.
nhấn phím nguồn để kiểm tra thời gian.
Sử dụng kéo dàiGiới hạn hoạt động của phần cứng khi bạn đang sử dụng thiết bị.
Nếu bạn đang sử dụng một thiết bị có nhiều người dùng, bạn có thể cần đăng nhập với tư cách
chủ sở hữu, có nghĩa là người dùng chính, để kích hoạt hoặc hủy kích hoạt tính năng của chếđộ STAMINA.
Cách kích hoạt các tính năng của chếđộ STAMINA
1Từ Màn hình chủ, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin , sau đó nhấn Chếđộ STAMINA.
3Kích hoạt chếđộ STAMINA nếu chếđộ này đã bị hủy kích hoạt.
4Kéo các thanh trượt bên cạnh những tính năng bạn muốn kích hoạt, sau đó
nhấn Kích hoạt, nếu được nhắc.
Cách chọn ứng dụng nào sẽ chạy trong chếđộ STAMINA
1Từ Màn hình chủ, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Quản lý pin , sau đó nhấn Chếđộ STAMINA.
3Kích hoạt chếđộ STAMINA nếu chếđộ này đã bị hủy kích hoạt.
4Đảm bảo rằng tính năng Chếđộ chờ mở rộng đã bật, sau đó nhấn Các ứng
dụng hoạt động ở chếđộ chờ > Thêm các ứng dụng.
5Cuộn sang trái hoặc phải để xem mọi ứng dụng và dịch vụ, sau đó đánh dấu
chọn các hộp kiểm liên quan cho những ứng dụng bạn muốn chạy.
6Khi bạn làm xong, nhấn Xong.
Chụp ảnh màn hình
Bạn có thể chụp ảnh tĩnh bất cứ màn hình nào trên thiết bị của mình dưới dạng ảnh
chụp màn hình. Các ảnh chụp màn hình bạn thực hiện thường tựđộng được lưu vào
Album.
1Bấm và giữ phím nguồn cho tới khi cửa sổ nhắc xuất hiện.
2Nhấn vào
Bạn cũng có thể chụp ảnh màn hình bằng cách bấm và giữ phím nguồn và phím giảm âm
lượng cùng lúc. Sau khi ảnh màn hình được chụp, bạn có thể nhả các phím ra.
Cách xem ảnh chụp màn hình
•Kéo thanh trạng thái xuống hết mức, sau đó nhấn vào ảnh chụp màn hình bạn
muốn xem.
Bạn cũng có thể xem các ảnh chụp màn hình bằng cách mởứng dụng Album.
Thông báo
Các thông báo cho bạn biết về các sự kiện, như tin nhắn mới và thông báo lịch, cũng
như các hoạt động đang diễn ra, như việc tải về tập tin. Thông báo xuất hiện ở những
vị trí sau:
•Thanh trạng thái
•Bảng thông báo
•Màn hình khóa
Cách mở hoặc đóng bảng Thông báo
1Để mở bảng Thông báo, hãy kéo thanh trạng thái xuống.
2Để đóng bảng Thông báo, hãy kéo bảng lên trên.
Các thực hiện hành động trên thông báo trong Bảng thông báo
•Nhấn vào thông báo.
Cách loại bỏ thông báo khỏi bảng Thông báo
•Đặt ngón tay của bạn vào thông báo và vuốt sang trái hoặc sang phải.
Cách mở rộng thông báo trên Bảng thông báo
•Kéo thông báo xuống dưới.
Không phải tất cả các thông báo đều có thể mở rộng được.
Cách xóa tất cả các thông báo khỏi Bảng thông báo
•Nhấn .
Các thực hiện hành động trên thông báo từ màn hình khóa
•Nhấn đúp vào thông báo.
Cách ẩn thông báo khỏi màn hình khóa
•Đặt ngón tay lên trên thông báo và vuốt sang trái hoặc sang phải.
Cách mở rộng thông báo trên màn hình khóa
•Kéo thông báo xuống dưới.
Không phải tất cả các thông báo đều có thể mở rộng được.
Bạn có thể thiết lập thiết bịđể chỉ những thông báo được chọn xuất hiện trên màn
hình khóa. Bạn có thể làm cho tất cả các thông báo và nội dung trong đó trở thành
dạng có thể truy cập được, ẩn nội dung nhạy cảm khỏi tất cả các thông báo hoặc với
các ứng dụng cụ thể, hay chọn không hiển thị bất kỳ thông báo nào.
Cách chọn thông báo sẽ xuất hiện trên màn hình khóa
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Âm thanh và thông báo > Khi khóa thiết bị.
3Chọn một tùy chọn.
Tùy chọn hiển thị thông báo trên màn hình khóa
Hiển thị tất cả nội
dung thông báo
Ẩn nội dung
thông báo nhạy
cảm
Không hiển thị
thông báo nào
Nhận tất cả các thông báo trên màn hình khóa. Khi bạn bật cài đặt này, hãy nhớ
rằng tất cả các nội dung (kể cả nội dung của cuộc trò chuyện và email đến) sẽđược
hiển thị trên màn hình khóa, trừ khi bạn chỉđịnh những ứng dụng có liên quan là
Nhạy cảm trong menu cài đặt Thông báo ứng dụng.
Bạn phải có mã PIN, mật khẩu hoặc hình được thiết lập làm khóa màn hình để sử
dụng được cài đặt này. Nội dung bịẩn sẽ xuất hiện trên màn hình khóa khi có
thông báo nhạy cảm. Chẳng hạn, bạn sẽđược thông báo về cuộc trò chuyện hay
email đến, nhưng nội dung của chúng sẽ không xuất hiện trên màn hình khóa.
Bạn sẽ không nhận được bất kỳ thông báo nào trên màn hình khóa.
Đặt mức thông báo cho ứng dụng
Bạn có thểđặt các hoạt động thông báo khác nhau cho các ứng dụng riêng rẽ. Chẳng
hạn, bạn có thể chặn tất cả các thông báo email, ưu tiên thông báo Facebook™ và
hiển thị nội dung của thông báo nhắn tin trên màn hình khóa.
Cách đặt mức thông báo cho ứng dụng
1Từ Màn hình chủ, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Âm thanh và thông báo > Thông báo ứng dụng.
3Chọn tài khoản có cài đặt thông báo bạn muốn thay đổi.
4Kéo thanh trượt thích hợp sang phải.
Tùy chọn và mức thông báo cho các ứng dụng cụ thể
Chặn
Không bao giờ hiển thị thông báo cho ứng dụng được chọn.
Mức độưu
tiên
Nhạy cảmTùy chọn này chỉ khả dụng nếu bạn thiết lập mã PIN, mật khẩu hoặc hình khóa màn hình
Hiển thị các thông báo cho ứng dụng được chọn ởđầu danh sách trên màn hình khóa.
và đã chọn Hiển thị tất cả nội dung thông báo trong cài đặt Khi khóa thiết bị. Thông
báo cho ứng dụng đó sẽ xuất hiện trên màn hình khóa, nhưng nội dung của chúng sẽ
không được hiển thị.
Đèn thông báo
Đèn thông báo cho bạn biết về trạng thái pin và một số sự kiện khác. Chẳng hạn, đènmàu trắng nhấp nháy nghĩa là có tin nhắn mới. Đèn thông báo được bật theo mặc
định, nhưng bạn có thể tắt đèn theo cách thủ công.
Khi đèn thông báo bị tắt, đèn sẽ chỉ sáng khi có cảnh báo về trạng thái pin, như khi mức điện
trong pin giảm xuống dưới 15 phần trăm.
Cách bật đèn thông báo
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Âm thanh và thông báo.
3Kéo thanh trượt bên cạnh Đèn thông báo sang phải.
Biểu tượng trên thanh trạng thái
Biểu tượng trạng thái
Không có thẻ SIM
Cường độ tín hiệu
Không có tín hiệu
Chuyển vùng quốc tế
Đang gửi và tải về dữ liệu LTE
Đang gửi và tải về dữ liệu GPRS
Đang gửi và tải về dữ liệu EDGE
Đang gửi và tải về dữ liệu 3G
Đang gửi và tải về dữ liệu di động
Kết nối Wi-Fi® được bật và dữ liệu đang được truyền
Trạng thái pin
Pin đang sạc
Đã kích hoạt chế độ STAMINA
Đã kích hoạt chế độ pin yếu
Đã kích hoạt chế độ trên máy bay
Đã kích hoạt chức năng Bluetooth®
Chếđộ im lặng
Cho phép trường hợp ngoại lệở chếđộ im lặng
Tùy theo nhà cung cấp dịch vụ, mạng và/hoặc khu vực của bạn, các chức năng hoặc dịch vụđược biểu thị bằng một số biểu tượng trong danh sách này có thể không khả dụng.
Các quản lý biểu tượng thanh trạng thái
1Từ Màn hình chính, nhấn vào .
2Tìm và nhấn vào Cài đặt > Cá nhân hoá > Biểu tượng hệ thống.
3Đánh dấu hộp kiểm cho những biểu tượng hệ thống bạn muốn xuất hiện trong
thanh trạng thái.
Biểu tượng thông báo
Tin nhắn SMS hoặc tin nhắn MMS
Tin nhắn email mới
Đang tải về dữ liệu
Đang tải lên dữ liệu
Dữ liệu di động đã tắt
Tiến hành cài đặt cơ bản cho thiết bị
Hiện có bản cập nhật phần mềm
Hiện có bản cập nhật hệ thống
Đang tải về bản cập nhật hệ thống
Nhấn để cài đặt bản cập nhật hệ thống đã tải về
Đã chụp ảnh màn hình
Đã có tin trò chuyện Hangouts™ mới
Trò chuyện video với bạn bè bằng cách sử dụng ứng dụng Hangouts™
Sự kiện sắp đến trên lịch
Một ứng dụng nhỏđang chạy
Đã kích hoạt Smart Connect
Đang phát bài hát
Đang phát radio
Thiết bịđược kết nối với máy tính bằng cáp USB
Bộ nhớ trong đã đầy 75%. Nhấn để truyền dữ liệu sang thẻ nhớ
Cảnh báo
Thông báo khác (chưa hiển thị)
Không phải tất cả các biểu tượng có thể hiển thị trên thiết bị của bạn đều được liệt kê ởđây.
Các biểu tượng này chỉđược cung cấp để bạn tham khảo và có thể thay đổi mà không có
thông báo trước.
Cách chặn ứng dụng gửi thông báo
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Âm thanh và thông báo > Thông báo ứng dụng.
3Chọn ứng dụng.
4Kéo thanh trượt bên cạnh Chặn sang phải.
Dùng ứng dụng Báo thức & đồng hồđểđặt các kiểu báo thức khác nhau.
Dùng trình duyệt web đểđiều hướng và xem trang web, quản lý dấu trang,
văn bản và hình ảnh.
Dùng ứng dụng Máy tính để thực hiện các phép tính cơ bản.
Dùng ứng dụng Lịch để theo dõi các sự kiện và quản lý cuộc hẹn của bạn.
Sử dụng camera để chụp ảnh và quay video clip.
Dùng ứng dụng Danh bạđể quản lý sốđiện thoại, địa chỉ email và các thông
tin khác liên quan đến các liên lạc của bạn.
Truy cập các tài liệu, ảnh và ứng dụng bạn đã tải về.
Dùng ứng dụng Email để gửi và nhận các email bằng cả tài khoản cá nhân và
tài khoản của công ty.
Dùng ứng dụng Facebook™ để tham gia vào mạng xã hội với bạn bè, người
thân trong gia đình và đồng nghiệp trên khắp thế giới.
Duyệt và nghe các kênh đài FM.
Dùng ứng dụng Album để xem và xử lý ảnh và video của bạn.
Dùng ứng dụng Gmail™ đểđọc, viết và sắp xếp email.
Tìm kiếm thông tin trong thiết bị của bạn và trên web.
Xem vị trí hiện tại của bạn, tìm những vị trí khác và tính toán lộ trình bằng
Google Maps™.
Dùng ứng dụng Cửa hàng Play™ để tải về các ứng dụng miễn phí và trả phí
cho thiết bị.
Dùng ứng dụng Nhắn tin để gửi và nhận các tin nhắn văn bản và tin nhắn đa
phương tiện.
Dùng ứng dụng Video để phát video trên thiết bị của bạn và chia sẻ nội dung
với bạn bè.
Dùng ứng dụng Nhạc để sắp xếp và phát nhạc, sách nói và podcast.
Xem các tin bài và dự báo thời tiết.
Tối ưu hóa các cài đặt cho phù hợp với yêu cầu riêng của bạn.
Dùng ứng dụng Hangouts™ để trò chuyện trực tuyến với bạn bè.
Nhận dạng các bản nhạc bạn nghe thấy đang phát ở xung quanh và tải thông
tin về nghệ sĩ, album và những thông tin khác.
Sử dụng YouTube™ để chia sẻ và xem video từ khắp nơi trên thế giới.
Dùng ứng dụng Sao lưu và phục hồi để sao lưu hoặc phục hồi nội dung trên
thiết bị của bạn, như: danh bạ, tin nhắn văn bản, dấu trang, dữ liệu lịch, v.v...
Dùng ứng dụng Smart Connect™ để thiết lập hành động được thực hiện trên
thiết bị khi bạn kết nối hoặc ngắt kết nối với một phụ kiện.
Trình tạo phim Xperia™ tựđộng tạo ra các đoạn video ngắn, dài khoảng 30
giây, bằng các ảnh và video hiện có. Ứng dụng tựđộng xác định dòng thời
gian để tạo phim.
Dùng ứng dụng Hỗ trợđể truy cập phần hỗ trợ người dùng trên thiết bị.
Chẳng hạn, bạn có thể truy cập vào Hướng dẫn sử dụng, thông tin khắc phục
sự cố, cùng các mẹo và thủ thuật.
Một sốứng dụng không được tất cả các mạng và/hoặc nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoặc liệt kê
ở tất cả các khu vực.
Google Play™ là cửa hàng Google trực tuyến chính thức để tải về các ứng dụng, trò
chơi, nhạc, phim và sách. Cửa hàng có cảứng dụng miễn phí và trả phí. Trước khi
bạn bắt đầu tải về từ Google Play™, đảm bảo rằng bạn có kết nối Internet đang hoạt
động, tốt nhất là qua Wi-Fi® để giới hạn khoản phí lưu lượng dữ liệu.
Để sử dụng Google Play™, bạn cần có tài khoản Google™. Google Play™ có thể không có
sẵn ở tất cả quốc gia hoặc khu vực.
Cách tải vềứng dụng từ Google Play™
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cửa hàng Play.
3Tìm mục bạn muốn tải về bằng cách duyệt qua các danh mục hoặc bằng cách
sử dụng chức năng tìm kiếm.
4Nhấn vào mục đó để xem chi tiết và làm theo hướng dẫn để hoàn tất việc cài
đặt.
Một sốứng dụng có thể cần truy cập dữ liệu, cài đặt và các chức năng khác trên thiết bịđể
hoạt động đúng. Chỉ cài đặt và cho phép ứng dụng mà bạn tin cậy.
Bạn có thể xem sự cho phép được cấp cho ứng dụng đã tải về bằng cách nhấn vào ứng dụng
dưới Cài đặt > Ứng dụng.
Tải vềứng dụng từ nguồn khác
Khi thiết bị của bạn được đặt để cho phép tải về từ các nguồn ngoài Google Play™,
bạn có thể tải vềứng dụng trực tiếp từ các trang web khác bằng cách làm theo hướng
dẫn tải về liên quan.
Cài đặt các ứng dụng có nguồn gốc không xác định hoặc không tin cậy có thể làm hỏng thiết bị
của bạn. Chỉ tải vềứng dụng từ các nguồn tin cậy. Liên hệ với nhà cung cấp ứng dụng nếu bạn
có bất kỳ thắc mắc hoặc quan tâm nào.
Nếu bạn đang sử dụng một thiết bị có nhiều người dùng, chỉ có chủ sở hữu, nghĩa là người
dùng chính mới có thể cho phép tải về từ các nguồn khác ngoài Google Play™. Những thay đổi
do chủ sở hữu thực hiện sẽảnh hưởng đến mọi người dùng khác.
Cách cho phép tải vềứng dụng từ nguồn khác
1Từ Màn hình chủ, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Bảo mật.
3Kéo thanh trượt bên cạnh Nguồn không xác định sang phải.
4Nhấn OK.
Một sốứng dụng có thể cần truy cập dữ liệu, cài đặt và các chức năng khác trên thiết bịđể
hoạt động đúng. Chỉ cài đặt và cấp quyền cho ứng dụng mà bạn tin cậy.
Bạn có thể xem các quyền được cấp cho ứng dụng đã tải về bằng cách nhấn vào ứng dụng
trong Cài đặt > Ứng dụng.
Trình duyệt web Google Chrome™ dành cho các thiết bị Android™ được cài đặt
trước tại hầu hết các thị trường. Truy cập http://support.google.com/chrome và nhấn
vào liên kết "Chrome dành cho Di động" để biết thông tin chi tiết hơn về cách sử dụng
trình duyệt web này.
Cách duyệt web với Google Chrome™
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn
3Nếu bạn đang sử dụng Google Chrome™ lần đầu tiên, chọn đăng nhập tài
khoản Google™ hoặc duyệt web ẩn danh với Google Chrome™.
4Nhập cụm từ tìm kiếm hoặc địa chỉ web vào trường tìm kiếm và địa chỉ, sau đó
nhấn Đi tới trên bàn phím.
Cài đặt Internet và MMS
Để gửi tin nhắn MMS, hoặc để truy cập Internet khi không có mạng Wi-Fi® nào sử
dụng được, bạn phải có kết nối dữ liệu di động đang hoạt động với các thông số cài
đặt Internet và MMS (Dịch vụ Nhắn tin Đa phương tiện) chính xác. Dưới đây là một số
mẹo:
•Đối với hầu hết các mạng và nhà khai thác mạng điện thoại di động, các thông số cài
đặt Internet và MMS đều được cài đặt sẵn trên thiết bị của bạn. Bạn có thể bắt đầu sử
dụng Internet và gửi tin nhắn MMS ngay.
•Trong một số trường hợp, bạn sẽ nhận được tùy chọn để tải về các thông số cài đặt
Internet và MMS ngay lần đầu tiên bật thiết bị khi lắp thẻ SIM. Bạn cũng có thể tải về
các thông số cài đặt này vào lúc khác từ menu Cài đặt.
•Bạn có thể thêm, thay đổi hoặc xóa thủ công các thông số cài đặt Internet và MMS
trên thiết bị của mình vào bất cứ lúc nào. Nếu bạn thay đổi hoặc xóa một cài đặt
Internet hoặc MMS do nhầm lẫn, hãy tải về lại các cài đặt Internet và MMS đó.
•Nếu bạn không thể truy cập Internet qua mạng di động hoặc chức năng nhắn tin đa
phương tiện không hoạt động, ngay cả khi đã tải về thành công các thông số cài đặt
Internet và MMS vào thiết bị của bạn, hãy tham khảo các mẹo khắc phục sự cố cho
thiết bị của bạn tại www.sonymobile.com/support/để biết các sự cố về tầm phủ sóng
mạng, dữ liệu di động và MMS.
Nếu kích hoạt chếđộ STAMINA để tiết kiệm pin, mọi lưu lượng dữ liệu sẽ tạm dừng khi màn
hình tắt. Nếu điều này gây ra các vấn đề về kết nối, hãy thử loại trừ một vài ứng dụng và dịch
vụ không để bị tạm dừng, hoặc tạm thời tắt chếđộ STAMINA. Để biết thêm thông tin, xem phần
Tổng quan về tính năng của chếđộ STAMINAở trang 19 .
.
Nếu bạn đang sử dụng một thiết bị có nhiều người dùng, chỉ có chủ sở hữu, nghĩa là người
dùng chính mới có thể tải về các cài đặt Internet và nhắn tin từ menu Cài đặt, tuy nhiên các cài
đặt tải về sẽ áp dụng được cho tất cả người dùng.
Cách tải về cài đặt Internet và MMS
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Thêm > Cài đặt Internet.
3Nhấn Chấp nhận. Sau khi đã tải về thành công các cài đặt,
thanh trạng thái và dữ liệu di động sẽ tựđộng được bật.
Nếu không thể tải về các thông số cài đặt vào thiết bị, hãy kiểm tra cường độ tín hiệu mạng di
động của bạn. Di chuyển đến vị trí thoáng đãng không có vật cản hoặc đến gần cửa sổ và sau
đó thử lại.
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Thêm > Mạng di động.
3Nhấn Tên điểm truy cập > .
4Nhấn Tên và nhập tên theo mong muốn.
5Nhấn APN (Tên Điểm Truy Cập) và nhập tên điểm truy cập.
6Nhập tất cả các thông tin khi được yêu cầu. Nếu bạn không biết thông tin nào
được yêu cầu, hãy liên hệ với nhà khai thác mạng của bạn để biết chi tiết.
7Khi bạn đã làm xong, nhấn , rồi nhấn LƯU.
Cách xem cài đặt Internet và MMS đã tải về
1Từ Màn hình chủ của bạn, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Thêm > Mạng di động.
3Nhấn Tên điểm truy cập.
4Để xem thêm chi tiết, hãy nhấn vào bất cứ mục nào khả dụng.
Nếu bạn có một vài kết nối khả dụng, kết nối mạng hiện tại được chỉ báo bằng một nút đánh
dấu chọn .
Wi-Fi®
Sử dụng kết nối Wi-Fi® để lướt mạng Internet, tải xuống ứng dụng hoặc gửi và nhận
email. Sau khi bạn đã kết nối với mạng Wi-Fi®, thiết bị của bạn sẽ nhớ mạng và tựđộng kết nối mạng vào lần sau khi bạn ở trong phạm vi phủ sóng.
Một số mạng Wi-Fi® yêu cầu bạn đăng nhập vào trang web trước khi bạn có thể lấy
được quyền truy cập. Liên hệ với quản trị viên của mạng Wi-Fi® liên quan để biết
thêm thông tin.
Các mạng Wi-Fi® sử dụng được có thể mở hoặc được bảo mật:
•Các mạng mởđược thể hiện bằng
•Các mạng được bảo mật được thể hiện bằng
cạnh tên mạng Wi-Fi®.
cạnh tên mạng Wi-Fi®.
Một số mạng Wi-Fi® không hiển thị trong danh sách mạng hiện có vì chúng không phát đi tên
mạng của mình (SSID). Nếu bạn biết tên mạng, bạn có thể thêm thủ công mạng đó vào danh
sách mạng Wi-Fi® hiện có.
Cách bật Wi-Fi®
1Từ Màn hình chủ, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Nhấn vào công tắc bật-tắt để bật chức năng Wi-Fi® .
Bạn có thể cần đợi vài giây trước khi Wi-Fi® được bật.
Cách kết nối tựđộng với mạng Wi-Fi®
1Từ Màn hình chủ, nhấn
.
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Nhấn vào công tắc bật-tắt để bật chức năng Wi-Fi. Tất cả các mạng Wi-Fi® khả
dụng sẽđược hiển thị.
4Nhấn vào một mạng Wi-Fi® để kết nối với mạng đó. Đối với các mạng bảo mật,
nhập mật khẩu thích hợp.
sẽđược hiển thị trong thanh trạng thái khi bạn
được kết nối.
Để tìm kiếm các mạng khả dụng mới, hãy nhấn
kết nối thành công với mạng Wi-Fi, hãy tham khảo các mẹo khắc phục sự cố thích hợp cho
thiết bị của bạn tại www.sonymobile.com/support/ .
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Nhấn > Thêm mạng.
4Nhập thông tin Tên mạng (SSID).
5Để chọn loại bảo mật, hãy nhấn vào trường Bảo mật.
6Nhập mật khẩu, nếu được yêu cầu.
7Để sửa một số tùy chọn nâng cao, như cài đặt proxy và IP, hãy đánh dấu vào
hộp kiểm Tùy chọn nâng cao, rồi sửa theo ý muốn.
8Nhấn Lưu.
Liên hệ với quản trị viên mạng Wi-Fi® của bạn để nhận SSID mạng và mật khẩu.
Cài đặt Wi-Fi®
Khi bạn được kết nối với mạng Wi-Fi® hoặc khi có các mạng Wi-Fi® khả dụng xung
quanh, bạn có thể xem trạng thái của các mạng này. Bạn cũng có thể kích hoạt thiết
bịđể thông báo cho bạn bất cứ khi nào phát hiện được mạng Wi-Fi® mở.
Nếu bạn chưa được kết nối với mạng Wi-Fi®, thiết bị sẽ sử dụng kết nối dữ liệu di
động để truy cập Internet (nếu bạn đã thiết lập và kích hoạt kết nối dữ liệu di động
trên thiết bị của mình). Bằng cách thêm chính sách nghỉ Wi-Fi®, bạn có thể chỉđịnh
thời điểm để chuyển từ Wi-Fi® sang dữ liệu di động.
Cách bật thông báo mạng Wi-Fi®
1Bật Wi-Fi®, nếu chức năng này chưa được bật.
2Từ Màn hình chủ, nhấn
3Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
4Nhấn > Nâng cao.
5Kéo thanh trượt bên cạnh Thông báo mạng sang phải.
.
Cách xem thông tin chi tiết về mạng Wi-Fi® được kết nối
1Từ Màn hình chủ, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Nhấn vào mạng Wi-Fi® hiện đang kết nối. Thông tin chi tiết về mạng sẽ hiển thị.
Cách thêm chính sách nghỉ Wi-Fi®
1Từ Màn hình chủ, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Nhấn
4Chọn một tùy chọn.
, sau đó nhấn Nâng cao> Bật WiFi khi ngủ.
.
.
WPS
WPS (Cài đặt Được Bảo vệ Qua Wi-Fi®) là một tiêu chuẩn mạng không dây giúp bạn
thiết lập các kết nối mạng không dây bảo mật. Nếu bạn có hiểu biết chút ít về bảo mật
không dây, WPS sẽ giúp bạn dễ dàng thiết lập việc mã hóa Truy cập Wi-Fi được Bảo
vệ (WPA) để bảo mật hệ thống mạng của bạn. Bạn cũng có thể thêm các thiết bị mới
vào hệ thống mạng hiện hữu mà không cần phải nhập các mật khẩu dài dòng.
Sử dụng một trong những phương pháp sau để kích hoạt WPS:
•Phương pháp nhấn nút – chỉ cần nhấn một nút trên thiết bị có hỗ trợ WPS, ví dụ như
bộđịnh tuyến (router).
•Phương pháp mã PIN – điện thoại của bạn sẽ tạo ra một mã PIN (Số Nhận dạng Cá
nhân) ngẫu nhiên để bạn nhập vào thiết bị có hỗ trợ WPS.
Cách kết nối với mạng Wi-Fi® bằng nút WPS
1Từ Màn hình chủ, nhấn
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Bật Wi-Fi® nếu bạn chưa bật.
4Nhấn
> Nâng cao > Nút Đẩy WPS, rồi bấm nút WPS trên thiết bịđược hỗ trợ
1Từ Màn hình chủ, nhấn .
2Tìm và nhấn Cài đặt > Wi-Fi.
3Bật Wi-Fi® nếu bạn chưa bật.
4Nhấn > Nâng cao > Nhập mã PIN WPS.
5Trên thiết bịđược hỗ trợ WPS, nhập mã PIN xuất hiện trên thiết bị của bạn.
Chia sẻ kết nối dữ liệu di động
Bạn có thể chia sẻ kết nối dữ liệu di động của mình với thiết bị khác bằng một vài
cách:
•Phương thức nối USB – chia sẻ kết nối dữ liệu di động của bạn với một máy vi tính
bằng cáp USB.
•Phương thức nối Bluetooth® – chia sẻ kết nối dữ liệu di động của bạn với tối đa năm
thiết bị khác qua Bluetooth®.
•Điểm truy cập Wi-Fi® di động – chia sẻ kết nối dữ liệu di động của bạn đồng thời với
tối đa 8 thiết bị khác, bao gồm những thiết bị hỗ trợ công nghệ WPS.
Cách chia sẻ kết nối dữ liệu bằng cáp USB
1Tắt tất cả các kết nối cáp USB với thiết bị.
2Nối thiết bị với máy tính bằng cáp USB đi kèm với thiết bị.
3Từ Màn hình chủ, nhấn
4Tìm và nhấn Cài đặt > Thêm > Làm điểm t.cập Internet & p.sóng DÐ.
5Kéo thanh trượt bên cạnh Để TC Internet qua USB sang phải, sau đó nhấn
OK nếu được nhắc.
nối.
6Để ngừng chia sẻ kết nối dữ liệu, hãy kéo thanh trượt bên cạnh Để TC Internet
qua USB sang trái hoặc rút cáp USB.
.
sẽđược hiển thị trong thanh trạng thái khi bạn được kết
Bạn không thể cùng lúc chia sẻ kết nối dữ liệu và thẻ SD của thiết bị qua cáp USB.
Cách chia sẻ kết nối dữ liệu di động của bạn với thiết bị Bluetooth® khác
1Hãy bảo đảm rằng thiết bị của bạn được ghép nối với thiết bị Bluetooth®, và
lưu lượng dữ liệu di động được kích hoạt trên thiết bị của bạn.
2Thiết bị của bạn: Từ Màn hình chủ, nhấn
.
3Tìm và nhấn Cài đặt > Thêm > Làm điểm t.cập Internet & p.sóng DÐ và kéo
thanh trượt bên cạnh Phương pháp nối Bluetooth sang phải.
4Thiết bị Bluetooth®: Thiết lập để thiết bị nhận kết nối mạng bằng Bluetooth®.
Nếu thiết bị là máy tính, hãy tham khảo hướng dẫn liên quan để hoàn tất quá
trình thiết lập. Nếu thiết bị chạy hệđiều hành Android™, hãy nhấn vào biểu
tượng cài đặt bên cạnh tên thiết bịđược ghép nối trong Cài đặt > Bluetooth >
Thiết bịđược ghép nối, sau đó đánh dấu hộp kiểm Truy cập Internet .
5Thiết bị của bạn: Đợi
xuất hiện trong thanh trạng thái. Khi đó, quá trình thiết
lập đã hoàn tất.
6Để ngừng chia sẻ kết nối dữ liệu di động, hãy kéo thanh trượt bên cạnh
Phương pháp nối Bluetooth sang trái.
Chức năng
Bluetooth®.
Để biết thêm thông tin về việc ghép nối và bật dữ liệu di động, hãy xem Cách ghép nối thiết bị
của bạn với một thiết bị Bluetooth® khác trên trang 101 và Cách thêm mạng riêng ảo trên
trang 33 .
Phương pháp nối Bluetooth bị tắt mỗi khi bạn tắt thiết bị hoặc tắt chức năng