Cảm ơn các bạn đã lựa chọn biến tần INVT GD200A.
Trước khi sử dụng, vui lòng đọc kỹ sách hướng dẫn này. Hãy giữ cuốn sách này ở nơi dễ lấy nhất để có
thể tham khảo khi cần thiết.
1.2. Định nghĩa về sự an toàn ........................................................................................................................... 5
1.3. Ký tự cảnh báo ................................................................................................................................................ 7
1.4. Hướng dẫn an toàn ...................................................................................................................................... 7
2. Quick-start up .................................................................................................................. 10
2.3. Ứng dụng .......................................................................................................................................................... 12
2.4. Môi trường ....................................................................................................................................................... 13
2.5. Xác nhận cài đặt ............................................................................................................................................. 10
2.6. Nhiệm vụ cơ bản .......................................................................................................................................... 11
3. Tổng quan sản phẩm ....................................................................................................... 12
3.2. Nguyên lý cơ bản. ........................................................................................................................................ 12
3.3. Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. ........................................................................................................... 13
3.4. Bảng tên ............................................................................................................................................................ 15
3.5. Loại ký hiệu ...................................................................................................................................................... 15
3.6. Đặc điểm kỹ thuật ......................................................................................................................................... 15
4. Hướng dẫn cài đặt .......................................................................................................... 18
4.1. Lắp đặt cơ khí .................................................................................................................................................. 18
4.3. Thiết kế layout bảo vệ ................................................................................................................................. 20
5. Lệnh hoạt động bằng keypad ........................................................................................ 35
5.3. Hiển thị keypad .............................................................................................................................................. 37
5.4. Hoạt động keypad ........................................................................................................................................ 39
5.5. Thiết kế layout bảo vệ ................................................................................................................................. 39
6. Thông số chức năng ........................................................................................................ 4 4
7.2. Cấp nguồn ban đầu ...................................................................................................................................... 109
7.3. Điều khiển SVPWM ..................................................................................................................................... 112
7.4. Thông số của động cơ ................................................................................................................................ 118
7.5. Khởi động và dừng động cơ ..................................................................................................................... 121
7.6. Cài đặt tấn số .................................................................................................................................................. 127
7.7. Ngõ vào Analog ............................................................................................................................................. 135
7.8. Ngõ ra Analog ................................................................................................................................................ 138
7.9. Ngõ vào số ...................................................................................................................................................... 138
7.10. Ngõ ra số ....................................................................................................................................................... 152
7.12. Chạy đa cấp tốc độ .................................................................................................................................... 161
7.13. Điều khiển PID .............................................................................................................................................. 164
7.14. Hoạt động đảo chiều ................................................................................................................................ 168
7.16. Điều khiển Fix-length ................................................................................................................................ 171
7.17. Phương thức lỗi ........................................................................................................................................... 171
8.2. Cảnh báo và hiển thị lỗi .............................................................................................................................. 177
8.3. Phương thức Reset ....................................................................................................................................... 177
8.4. Lịch sử lỗi .......................................................................................................................................................... 177
8.5. Hướng dẫn lỗi và giải pháp ....................................................................................................................... 23
8.6. Phân tích lỗi chung ....................................................................................................................................... 25
9. Bảo trì và chi tiết phần mềm .......................................................................................... 25
9.2. Thời gian bảo trì ............................................................................................................................................. 27
9.3. Làm mát ............................................................................................................................................................. 183
9.4. Bộ tụ .................................................................................................................................................................... 183
10.2. Bảng giới thiệu truyền thông Modbus protocol ........................................................................... 211
10.3. Ứng dụng của biến tần ............................................................................................................................. 215
10.4. RTU và cài đặt dữ liệu truyền thông ................................................................................................... 227
Appendix A: Technical data ............................................................................................................................... 228
A.3. Hướng dẫn cụ thể bảng nguồn cấp ..................................................................................................... 228
A.4. Dữ liệu kết nối động cơ .............................................................................................................................. 229
A.5. Tiêu chuẩn phù hợp ..................................................................................................................................... 229
C.3. Nguồn cấp ....................................................................................................................................................... 240
C.7. Bộ lọc .................................................................................................................................................................. 244
C.9. Tùy chọn khác ................................................................................................................................................. 249
Appendix D Thư viện thông tin ...................................................................................................................... 251
1. CHỈ DẪN AN TOÀN
1.1. Nội dung chương
Vui lòng đọc hướng dẫn một cách cẩn thận trước khi lắp đặt, vận hành hay kiểm tra theo dõi, bảo
trì máy.
Trong cuốn sổ tay này, thông báo an toàn được chia làm 2 loại “WARNING (cảnh báo)” và “CAUSION
(đề phòng)”. Nếu có bất cứ tình trạng tai nạn nào xảy ra mà do nguyên nhân khách hàng không đọc
hướng dẫn an toàn trước khi vận hành, công ty chúng tôi sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm trước
thiệt hại nào.
1.2. Định nghĩa an toàn
Nguy hiểm: Tình trạng bị thương nặng hoặc tử vong có thể xảy ra nếu không tuân theo những yêu
cầu liên quan.
Cảnh báo: Tình trạng bị thương hoặc nguy hiểm có thể xảy ra nếu không tuân theo những yêu cầu
liên quan.
Chú ý: Tình trạng bị thương có thể xảy ra nếu không tuân theo những yêu cầu vận hành.
Kỹ năng kỹ sư vận hành: Người kỹ sư khi trước khi vận hành sản phẩm phải có kiến thức cơ bản về
điện, được huấn luyện khóa an toàn lao động, có chứng chỉ và thành thạo các quy trình và yêu cầu
khắt khe của quy trình lắp đặt, ứng dụng, hoạt động, bảo trì của sản phẩm để tránh xảy ra bất kỳ
một trường hợp nguy hiểm nào cho người và máy móc.
1.3. Ký tự cảnh báo
Ký tự Tên Tình trạng Chú ý
Note
Nguy hiểm
Cảnh báo
Sạc điện
Tản Nhiệt
Chú ý
Xảy ra thương tích nặng có thể dẫn tới tử vong
nếu không tuân theo những yêu cầu liên quan.
Tình trạng bị thương hoặc nguy hiểm tới thiết bị
có thể xảy ra nếu không tuân thủ những yêu cầu
liên quan.
Có thể xảy ra tình trạng phóng tĩnh điện ở board
PCBA nếu không vận hành theo những yêu cầu
liên quan.
Bề mặt thiết bị có thể trở nên nóng, không nên
chạm vào.
Tình trạng tai nạn có thể xảy ra nếu không tuân
thủ những yêu cầu liên quan.
Note
1.4. Hướng dẫn an toàn
Chỉ những kỹ sư có đủ kiến thức kỹ thuật mới được phép vận hành biến
tần.
Không được thực hiện việc đấu dây và kiểm tra hoặc thay đổi linh kiện
khi đang cấp nguồn. Phải kiểm tra chắc chắn rằng tất cả các nguồn vào.
Phải được ngắt trước khi đấu dây, kiểm tra và phải nhớ chờ cho tới khi tần
số chỉ định trên biến tần hoặc điện áp trên DC bus nhỏ hơn 36V.
Bảng dưới là bảng quy định thời gian chờ:
Không được tự ý lắp ráp lại biến tần trong trường hợp không phải là
người tháo rời; hiện tượng cháy giật hoặc tai nạn có thể xảy ra.
Các thiết bị điện và các linh kiện bên trong biến tần đều có tĩnh điện.
Nên dùng đồng hồ đo điện để tránh hiện tượng phóng điện.
Bộ tản nhiệt có thể trở nên nóng trong quá trình chạy. Không nên chạm
vào để tránh bị bỏng.
1.4.1. Vận chuyển và lắp đặt
Chú ý nên lắp đặt biến tần trên vật liệu không cháy và giữ cho biến tần cách
xa nơi vật liệu dễ cháy.
Kết nối bộ phận thắng (điện trở thắng hay bộ hồi tiếp) theo như sơ đồ đấu
dây.
Không được cho biến tần hoạt động nếu có bất kỳ một hư hỏng nào hoặc
thiếu linh kiện trong biến tần.
Không được để biến tần nơi ẩm ướt, hiện tượng giật có thể xảy ra.
1.4.2. Bảo vệ động cơ và cáp động cơ
Nếu biến tần điều khiển nhiều động cơ, relay nhiệt hoặc CB phải được sử
dụng tương ứng cho mỗi dây cáp và động cơ. Thiết bị này cần thiết phải có cầu
chì riêng biệt để ngắt dòng ngắn mạch.
1.4.3 Chế độ Bypass
Không được phép kết nối nguồn nuôi với ngõ ra của biến tần U,V,W. Điều
này sẽ gây hư hỏng cho biến tần.
2. QUICK START-UP
2.1. Nội dung chương
2.2. Kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm theo thứ tự dưới:
1. Kiểm tra có hư hỏng hay ẩm ướt trong hộp không. Nếu có, liên hệ với đại lý INVT gần nhất.
2. Kiểm tra thông tin loại sản phẩm qua nhãn bên ngoài của hộp đựng sản phẩm. Nếu có, liên
hệ với đại lý INVT gần nhất.
3. Kiểm tra xem không có dấu hiệu có nước trong gói sản phẩm và không có dấu hiệu của hư
hỏng trong biến tần. Nếu có, liên hệ với đại lý INVT gần nhất.
4. Kiểm tra xem thông tin loại sản phẩm trên nhãn gắn trên vỏ gói sản phẩm có khác với loại
biến tần không? Nếu có, liên hệ với đại lý INVT gần nhất.
5. Đảm bảo rằng trong gói sản phẩm đã đầy đủ thiết bị (bao gồm manual, Keypad…). Nếu
không, liên hệ với đại lý INVT gần nhất.
2.3. Ứng dụng
Kiểm tra máy trước khi bắt đầu sử dụng biến tần:
1. Kiểm tra loại tải để đảm bảo rằng không có hiện tượng quá tải biến tần trong suốt quá trình
làm việc và kiểm tra có cần hay không việc điều chỉnh lại cấp điện áp.
2. Kiểm tra dòng hiện thời của động cơ có bé hơn dòng định mức của biến tần hay không.
3. Kiểm ra chính xác loại điều khiển tải là hoàn toàn giống biến tần.
4. Kiểm tra điện áp nguồn cấp tương ứng với điện áp định mức của biến tần.
2.4. Môi trường
Kiểm tra theo hướng dẫn trước khi cài đặt và sử dụng:
1. Đảm bảo rằng nhiệt độ của biến tần < 40
biến tần không thể hoạt động được nếu nhiệt độ vượt quá 50
0
c. Nếu vượt quá, 3% cho mỗi 10 c. Thêm vào đó,
0
C.
Chú ý: đối với tủ biến tần, nhiệt độ môi trường có nghĩa là nói đến nhiệt độ bên trong tủ.
2. Đảm bảo rằng nhiệt độ hiện thời của biến tần lớn hơn -100C. Nếu không phải làm nóng thiết
bị.
3. Đảm bảo rằng cao độ làm việc của biến tần phải dưới 1000m. Nếu vượt quá, giảm 1% cho
mỗi 100m.
4. Kiểm tra độ ẩm xung quanh của biến tần dưới 90% và không có ngưng tụ nước. Nếu không
đảm bảo phải thêm chức năng bảo vệ cho biến tần.
5. Đảm bảo nơi đặt biến tần phải tránh ánh nắng trực tiếp và đối tượng bên ngoài không thể
xâm nhập vào biến tần. Nếu không đảm bảo phải thêm chức năng bảo vệ cho biến tần.
6. Đảm bảo rằng không có bụi bẩn, dẫn điện hay gas xung quanh biến tần. Nếu không đảm
bảo phải thêm chức năng bảo vệ cho biến tần.
2.5. Xác nhận cài đặt
1. Đảm bảo rằng tải hiện thời phải nằm trong tầm giá trị đặt của tải tại ngõ vào và ngõ ra.
2. Đảm bảo rằng thiết bị của biến tần được cài đặt đúng.
3. Đảm bảo rằng biến tần được lắp đặt trên vật liệu chống cháy, tản nhiệt (cuộn cảm và điện
trở hãm) tránh xa các vật liệu dễ cháy.
4. Đảm bảo rằng cáp điều khiển và cáp nguồn phải tách biệt với nhau.
5. kiểm tra hệ thống tiếp đất phải đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn của biến tần.
6. Đảm bảo không gian trong quá trình lắp đặt phải đủ không gian theo sự hướng dẫn của
nhà sản xuất.
7. Đảm bảo lắp đặt theo đúng hướng dẫn nhà sản xuất. bộ điều khiển bắt buộc phải được cài
đặt ở vị trí trên.
8. Kiểm tra các đấu dây với thiết bị ngoại vi được đảm bảo và đủ momen
9. Kiểm tra để đảm bảo rằng không có ốc vít, dây cáp và linh kiện dẫn điện trong biến tần.
Nếu có, cẩn thận lấy chúng ra khỏi biến tần.
2.6. Lệnh cơ bản
Đọc kỹ cài đặt các lệnh cơ bản theo hướng dẫn của bảng trước khi vận hành:
1. Tự động dò thông số bằng 2 phương pháp dò động và dò tĩnh. Nếu có thể tháo tải ra
khỏi động cơ để dò động hoặc nếu không tháo tải được thì có thể tiến hành dò tĩnh.
2. Điều chỉnh thời gian tăng/ giảm tốc theo chế độ chạy của tải.
3. Lệnh chạy Jog và kiểm tra chiều quay của động cơ. Nếu không, có thể thay đổi cách đấu
dây của động cơ để đảo chiều quay.
4. Cài đặt tất cả thông số và sau đó khởi động.
3. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
3.1. Nội dung chương này bao gồm:
Chương này sẽ mô tả ngắn gọn về nguyên lý hoạt động, đặc tính sản phẩm, hình ảnh, bảng tên và
thông tin tổng quan sản phẩm.
3.2. Nguyên lý cơ bản
Dòng GD200A được lắp đặt trên tường, lắp đặt âm tường, lắp đặt trên sàn, điều khiển động cơ
không đồng bộ.
Sơ đồ bên dưới là sơ đồ mạch đơn giản của biến tần. Diot biến đổi điện áp 3 pha AC thành điện áp
DC. Sau đó bộ biến đổi sẽ đổi dòng DC về lại AC cung cấp cho động cơ AC. Điện trở xả được nối
nhằm tiêu hao năng lượng trả về lưới khi điện áp trong mạch vượt quá giới hạn max.
Hình 3-1: Sơ đồ mạch chính của dòng biến tần ≤30KW
Hình 3-1: Sơ đồ mạch chính của dòng biến tần ≥37KW
3.3 Đặc tính kỹ thuật sản phẩm
Điện áp ngõ
vào
Chức năng Đặc tính kỹ thuật
+ AC 3Phase 220V(-15%) ~ 240 (+10%).
Điện áp vào (V)
(0.4~55kW)
+ AC 3Phase 380V(-15%) ~ 440 (+10%).
(0.7~3000kW)
Dòng vào (A) Tham khảo bảng giá trị định mức
Công suất
ngõ ra
Tần số vào (Hz)
Dòng ra (A) Tham khảo bảng giá trị định mức
Điện áp ngõ ra (V) 0 ~ điện áp vào
Công suất ra (kW) Tham khảo bảng giá trị định mức
Tần số ngõ ra (Hz) 0 ~ 400Hz
Chế độ điều khiển SVPWM, SVC
Tần số ngõ ra lớn nhất 400Hz
Loại động cơ Động cơ không đồng bộ
Độ phân giải tốc độ 1:100
Khả năng quá tải
Nguồn điều khiển tần số
50HZ hoặc 60Hz
Dải cho phép 47~63Hz
150% dòng quá tải : 1 phút
180% dòng quá tải :10 giây
200% dòng quá tải : 1 giây
Bàn phím, ngõ vào analog, ngõ vào xung,
truyền thông modbus, truyền thông profibus,
đa cấp tốc độ: 16 cấp tốc độ, simple PLC và PID.
Điều khiển
Có thể thực hiện kết hợp giữa nhiều ngõ vào và
chuyển đổi giữa các ngõ vào khác nhau.
Chức năng tự ổn áp (AVR)
Chức năng bảo vệ
Khởi động Khởi động mềm
Ngõ vào Analog
Chế độ terminal
Công tắc ngõ vào Analog
Chế độ terminal
Ngõ vào Analog
Ngõ ra Analog
Tự động ổn định điện áp ngõ ra khi điện áp
nguồn cấp dao động bất thường.
Bảo vệ khi xảy ra các sự cố như là quá dòng, áp
cao, dưới áp, quá nhiệt, mất pha, lệch pha, đứt
dây ngõ ra, quá tải v.v…
≤2ms
≤ 20mv
Cổng AI2 có thể nhận tín hiệu vào từ 0 ~10V/
0~20mA, ngõ AI3 có thể nhận tín hiệu vào từ 10~10V.
Cung cấp 2 ngõ ra, có tín hiệu từ 0/4~20 mA
hoặc 0~10 V, tùy chọn.
Ngõ vào số
Có 08 ngõ ON – OFF, có thể đảo trạng thái NO
hay NC.
01 ngõ vào nhận xung tần số cao, có hỗ trợ cả
Others
Ngõ vào xung
Ngõ ra số
Ngõ ra Relay
Truyền thông Truyền thông Modbus RTU
Tự động điều chỉnh điện áp
Mountable method Wall mountable
Làm mát Làm mát bằng gió
Braking unit
PNP và NPN, có thể cài đặt thời gian cho từng
ngõ.
Ngõ HDO (ngõ ra ON – OFF hoặc ngõ ra xung
tần số cao) và 1 ngõ ra collector cực hở.
Có 2 ngõ có thể cài đặt thời gian đóng mở.
Bao gồm:
RO1A-NO, RO1B-NC, RO1C- Common
RO2A-NO, RO2B-NC, RO2C- Common
Giữ điện áp ngõ ra ổn định khi điện áp lưới bị
dao động
Tích hợp với loại biến tần dưới 30kW
Tùy chọn với từng cấp công suất với loại biến
tần trên 37kW
3.4. Bảng tên
Nhiệt độ môi trường làm việc -10~ 500C, giảm dần trên 400C
Tích hợp bộ lọc C3
Bộ EMC
Lọc C2- tùy chọn
3.5. Loại ký hiệu cho biến tần
Loại ký hiệu này chứa đựng các thông tin về biến tần, người sử dụng có thể tìm thấy thông tin này
trên nhãn dán của biến tần.
Định nghĩa Ký hiệu Mô tả Nội dung chi tiết
A GD200A: Tên rút gọn của sản phẩm Goodrive200A
B, D 3_ Mã code: công suất ngõ ra
R: dấu cách hàng chục
“7R5G” : 7.5kW
“011”: 11kW
C, E C G : Tải có moment không đổi
E P: Tải có moment thay đổi
F Cấp điện áp:
2: AC 3pha 220 (-15%)~240V(+10%)
4: AC 3pha 380 (-15%)~440V(+10%)
6: AC 3 pha 520 (-15%)~690V(+10%)
- Dòng điện vào của biến tần từ 0.75~315 kW được đo khi điện áp vào là 380V và không có cuộn
kháng DC .
- Dòng điện vào của biến tần từ 350~500 kW được đo khi điện áp vào là 380V và có cuộn kháng DC
- Dòng ngõ ra định mức được định nghĩa là dòng ngõ ra khi điện áp ngõ ra là 380V.
- Ngưỡng điện áp cho phép, công suất ngõ ra, dòng điện không được vượt quá định mức công suất,
dòng ra định mức trong bất cứ trường hợp nào.
3.7. Sơ đồ cấu trúc
Thứ tự Tên Giải thích
Ngõ kết nối với bàn phím.
1 Keypad port
6 là cho cài đặt ngoài bàn phím.
2 Vỏ Bảo vệ linh kiện bên trong và thiết bị.
3 Keypad
Xem phần “ Giới thiệu hoạt động keypad” để có
được thông tin cụ thể.
Xem thêm phần “bảo trì và lỗi phần mềm” để
4 Quạt làm mát
biết thêm thông tin chi tiết.
5 Wires port Kết nối board điều khiển với board công suất.
6 Bảng tên Xem “ loại ký hiệu” để biết thêm chi tiết.
7 Vỏ bên hông Bảo vệ thiết bị bên trong.
Xem hướng dẫn cài đặt phần điện để có thông
8 Terninal mạch điều khiển
tin cụ thể.
Xem hướng dẫn cài đặt phần điện để có thông
9 Terminal mạch chính
tin cụ thể.
10 Đèn nguồn Hiển thị nguồn.
Xem phần tổng quan về sản phẩm để có thông
11 Bảng tên đơn giản
tin chi tiết.
12 Vỏ phía dưới Bảo vệ linh kiện bên trong và thiết bị.
4. Hướng dẫn cài đặt
4.1. Nội dung chương
Chương này sẽ hướng dẫn phần cài đặt cơ khí và cài đặt phần điện
Chỉ những kỹ sư có chứng chỉ mới được phép cài đặt những thiết bị kê trong
chương này.
Chú ý nên đọc hướng dẫn trong “chỉ dẫn an toàn”, nếu bỏ qua có thể dẫn
tới những tai nạn bất ngờ và tử vong không đáng có xảy ra. Đảm bảo rằng
nguồn cung cấp cho biến tần đã được cài đặt trong quá trình lắp đặt. Chờ cho
tới khi hiển thị nguồn đã ngắt sau khi ngắt nguồn.
4.2. Lắp đặt cơ khí
4.2.1. Môi trường lắp đặt
Môi trường Điều kiện
Nhiệt độ môi trường -100C ~ 400C và nhiệt độ thay đổi định mức khoảng 0.5/ phút. Nếu nhiệt
độ làm việc môi trường xung quanh của biến tần trên 50
ứng 3% cho mỗi 1
Khi nhiệt độ xung quanh biến tần trên 60
0
C.
0
c, thì không nên cho biến tần
0
C, giảm tương
làm việc.
Để cải thiện độ làm việc của thiết bị, không nên cho biến tần hoạt động
trong môi trường nhiệt độ thay đổi liên tục.
Tốt nhất nên có quạt làm mát hoặc hệ thống thông thoáng, điều hòa
không khí trong môi trường biến tần làm việc để giảm nhiệt độ môi trường
xung quanh xuống. Biến tần nên đặt trong tủ điều khiển.
Khi nhiệt độ quá thấp, biến tần cần được khởi động lại trong thời gian
dừng dài. Nếu cần thiết có thể thiết kế thêm bộ làm nóng để tăng nhiệt.
Nếu không, các trường hợp hư hỏng có thể xảy ra.
Độ ẩm RH< 90%
Không được xảy ra sự ngưng tụ.
Cấp độ ẩm cao nhất nên bằng hoặc bé hơn 60% .
Nhiệt độ dự trữ -400c ~+700c, và nhiệt độ định mức thay đổi phải nhỏ hơn 10/ phút.
Môi trường làm việc Môi trường xung quanh biến tần phải đảm bảo:
Ở nơi xa với nguồn sóng điện từ, nguồn không khí bụi, bẩn như khí gas,
dầu, và chất cháy nổ khác.
Chắc chắn rằng các đối tượng ngoại vi như: vật liệu kim loại, bụi bẩn, nước
không thể xâm nhập vào biến tần (không được lắp đặt biến tần trên vật
liệu dễ cháy như gỗ).
Để tránh ánh nắng trực tiếp, dầu, ẩm, và môi trường dao động.
Dao động Dưới 1000m
Nếu nước biển trên 1000m, cứ giảm 1% tương ứng mỗi vị trí tăng 100m.
Hướng cài đặt ≤5.8m/s2 (0.6g)
Chú ý:
GD200A nên được cài đặt tại nơi sạch sẽ, môi trường thông thoáng.
Hệ thống làm mát phải sạch.
4.2.2. Vị trí cài đặt
Biến tần có thể đặt trên tường hoặc trong tủ điện. Biển tần nên được đặt trên cao để đảm bảo việc làm
mát và tránh hư hại. Việc lắp đặt theo yêu cầu ở chương sau. Tham khảo chương “bản vẽ kích thước” để
biết thêm thông tin chi tiết về kích thước, khung.
4-1 Hướng lắp đặt biến tần
4.2.3. Lắp đặt
Biến tần có thể được lắp đặt theo 2 cách, phụ thuộc vào kích cỡ:
a) Biến tần có thể lắp đặt trên tường (cho loại ≤315kW)
b) Lắp đặt trong tủ (cho loại biến tần ≤200kW).
c) Đặt trên nền (220KW ≤ biến tần ≤500kW).
4.2.4. Lắp đơn
4-2: Vị trí lắp đặt
4.2.5. Lắp nhiều biến tần
Chú ý:
Trước khi lắp đặt biến tần có kích cỡ khác nhau, nhớ phải lắp vị trí của chúng thẳng hàng nhau để
tiện cho việc bảo trì sau này.
Khoảng cách nhỏ nhất của B, D và C là 100mm.
4.2.6. Không gian lắp đặt (Thẳng đứng)
Chú ý: Đảm bảo tách biệt giữa ngõ vào và ngõ ra khi lắp đặt biến tần ở vị trí nghiêng để tránh ảnh hưởng lẫn nhau.
4.3. Tiêu chuẩn đấu dây
4.3.1. Sơ đồ đấu dây
Chú ý :
Cầu chì, cuộn kháng DC, bộ thắng, bộ lọc ngõ vào, bộ lọc ngõ ra là phần tùy chọn.
A1, A2 là tùy chọn
P1 và (+) được đấu ngắn mạch khi sản xuất trong nhà máy. Nếu cần kết nối với cuộn kháng DC,
phải bỏ bộ kết nối P1 với (+)
4.3.2. Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống
Hình 4-8: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 0.75~2.2kW
Hình 4-9: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 4~5.5kW
Hình 4-10: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 7.5~15kW
Hình 4-11: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 18.5kW
Hình 4-12: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 22~30kW
Hình 4-13: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 37~55kW
Hình 4-14: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 75~110kW
Hình 4-15: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 132~200kW
Hình 4-16 : Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 220~315kW
Hình 4-17: Sơ đồ ngõ Terminal của hệ thống biến tần có công suất 350~500kW
Terminal Tên Chức năng
≤30kW ≥37kW
R,S,T Công suất vào mạch chính Ngõ vào 3 pha AC được đấu trực tiếp
từ lưới
U, V, W 3-Pha AC ngõ ra được đấu với đông cơ 3-Pha AC ngõ ra được đấu với động
cơ
P1 Cuộn kháng terminal 1 P1 và (+) được kết nối với terminal của
cuộn kháng DC.
(+) Điện trở thắng
1
(-) /
PB
PE 380V: điện trở nối đất nhỏ hơn 10Ω Terminal bảo vệ nối đất, mỗi biến tần
A1 và A2 Terminal cấp nguồn điều khiển Tùy chọn
Chú ý:
Không được sử dụng cáp động cơ bất đối xứng. Nếu cáp động cơ được tiến hành đấu nối một cách
không đối xứng thì phải có dây shield, nối mát dây biến tần và động cơ.
Điện trở thắng, cuộn kháng DC là phần tùy chọn.
Cáp động cơ, cáp công suất ngõ vào, và cáp điều khiển phải được tách biệt chống chạm chập.
4.3.3. Đấu dây terminal mạch chính
Điện trở thắng
Terminal 2
Cuộn kháng terminal
2
(+) và (-) được kết nối với bộ điều
khiển thắng.
PB và (+) được nối với điện trở ngoài.
cung cấp 2 terminal theo tiêu chuẩn.
4.3.4. Sơ đồ đấu dây mạch điện chính
Hình 4.20 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển
4.3.5. Terminal đấu dây mạch điều khiển
Hình 4.21 Terminal mạch điều khiển công suất 0.75 ~ 15KW
Hình 4.21 Terminal mạch điều khiển công suất 18.5 ~ 500kW
Mô tả
RO1A Ngõ ra Relay RO1A-NO, RO1B-NC, RO1C-common
RO1B
RO1C
RO2A Ngõ ra Relay RO2A-NO, RO2B-NC, RO2C-common
RO2B
RO2C
Khả năng tải 3A/AC250, 1A/DC30V
Khả năng tải 3A/AC250, 1A/DC30V
+10V Nguồn nuôi nội+10VDC
AI2 1: Ngõ vào: AI2 Điện áp Và dòng : 0~10V/0~20mA. Lựa chọn bằng J4
AI3
AI3: -10V~+10V
2: Trở kháng vào: Điện áp: 20KΩ, dòng vào 500Ω
3: Sai số : ±1%, 25
0
C
GND Điểm chung (0V) của nguồn nội +10VDC
AO1 1: Ngõ ra: 0~10V hoặc 0~20mA; AO1 có thể chuyển từ dòng qua áp qua J1
AO2
AO2 ; có thể chuyển điện áp hoặc dòng điện ngõ ra phụ thuộc vào J2
2: Sai số +- 1%, 25
0
c.
PE Nối mass cho nguồn nuôi ngoài.
PW Khi nguồn nuôi ngoài, mặc định thì cổng được nối với cổng +24V. khi người
Sử dụng muốn dùng nguồn nuôi ngoài thì trước hết ngắt kết nối với nguồn +24V
Sau đó nối nguồn PW với nguồn ngoài.
24V Đây là ngõ ra của nguồn nuôi +24V
Biến tần hỗ trợ nguồn cấp cho người vận hành với dòng ngõ ra lớn nhất 200mA
COM Làm cổng mass cho các cổng tín hiệu số và nguồn +24V ( hoặc nguồn nuôi
Ngoài)
S1 Ngõ vào 1 1. Nội trở 3.3KΩ
S2 Ngõ vào 2
2. Điện áp ngõ vào 12~30V
S3 Ngõ vào 3
S4 Ngõ vào 4
S5 Ngõ vào 5
S6 Ngõ vào 6
S7 Ngõ vào 7
3. Ngõ vào hỗ trợ cả NPN và PNP.
4. Tần số ngõ vào lớn nhất 1KHz
5. Tất cả các ngõ vào số người sử dụng có thể thiết lập
Chức năng thông qua các thông số dữ liệu cài đặt được liệt
Kê trong bảng chức năng.
S8 Ngõ vào 8
HDI Loại trừ ngõ vào từ S1~S8, ngõ vào này được sử dụng để đọc xung tốc
Độ cao
Tần số ngõ vào lớn nhất: 50KHz
HDO 1. Kênh ngõ vào 200mA/30V
2. Dải tần số ngõ ra : 0~50KHz
COM Làm cổng mass cho các cổng tín hiệu số và nguồn +24V ( hoặc nguồn nuôi
Ngoài)
CME Cổng chung của HDO và Y, Ngắn mạch chứ U với COM
Y1 1. Khả năng tải 200mA/30V
2. Dải tần số ngõ ra : 0~1KHz
485+ Truyền thông 485
485-
4.3.6 Tín hiệu Input/ Output
Sử dụng mối nối chữ U để chuyển chế độ NPN hay PNP, và nguồn nội hay nguồn ngoại.
Hình 4-22: U-shaped contact tag
Chế độ emitter chung:
Vui lòng thiết lập ngắn mạch chữ U tuân theo kiểu nguồn cấp, khi tín hiệu input là từ transistor NPN.
Nếu tín hiệu từ transitor NPN, phải set mối nối chữ U giữa +24V và PW theo hình dưới:
Hình 4.23 Chế độ NPN
Chế độ collector chung:
Vui lòng thiết lập ngắn mạch chữ U tuân theo kiểu nguồn cấp, khi tín hiệu input là từ transistor PNP.
Nếu tín hiệu từ transitor PNP, phải set mối nối chữ U theo hình dưới:
Loading...
+ 165 hidden pages
You need points to download manuals.
1 point = 1 manual.
You can buy points or you can get point for every manual you upload.